TIỂU BANG TEXAS MUỐN ĐƯỢC ĐỘC LẬP

Ngay từ đầu, khi Obama ra tranh cử chức tổng thống Hoa-kỳ vào năm 2008 thì một số người am hiểu nhận xét rằng những kẻ thân Hồi giáo đã dùng người chính khách da đen ấy để phá hoại đất nước nầy từ ngọn trở xuống. Sau khi dùng những nhóm khủng bố để làm suy yếu khả năng của Hoa-kỳ nhưng không mấy thành công, những kẻ thù dấu mặt của Mỹ đã thay đổi chiến lược. Nếu từ ngoài đánh vào không thủ thắng được thì họ dùng nội gián bên trong. Nếu đánh vào dân chúng và đặt bom các cơ sở hạ tầng không đem lại ảnh hưởng nhanh chóng thì họ tấn công từ trên xuống, theo mức độ địa vị trong chính trường. Vì thế Obama, mặc dầu là tín đồ Hồi giáo từ thuở thiếu thời, được đào tạo từ tấm bé trong các trường tiểu học Hồi giáo, lại trở nên tín đồ Cơ-đốc và ra hoạt động chính trị dưới danh nghĩa chống Hồi giáo. Thử nhìn lại lịch sữ của tôn giáo nầy thì chúng ta tìm xem có bao nhiêu người bỏ đạo mà không bị giết chết, có bao nhiêu người từ bỏ đạo Hồi mà được giới chính khách cực đoan của Hồi giáo như Saudi Arabia mở rộng vòng tay đón chào, thậm chí còn gắn cho huy chương cao nhất của quốc gia họ?

Thế nên chỉ sau vài năm cầm quyền thì Obama đã để lộ rõ bộ mặt thân Hồi giáo và dùng tất cả các biện pháp cần thiết (theo luật pháp cũng có mà trái luật pháp quốc gia cũng nhiều) để Hồi giáo hóa Hoa-kỳ. Ngoài ra y cũng dùng nhiều biện pháp để chia rẽ nội bộ quần chúng trong nước và làm suy yếu nền kinh tế của Mỹ cũng như ảnh hưởng của quốc gia nầy trên bình diện quốc tế. Theo như các báo cáo kinh tế cho biết thì Obama là vị tổng thống đầu tiên của Hoa-kỳ mà suốt trong thời gian cầm quyền chưa bao giờ đưa nền kinh tế quốc dân phát triển quá con số 3% mỗi năm. Trái lại y là vị tổng thống đầu tiên làm cho Hoa-kỳ mắc nợ nhiều hơn là tổng số nợ của tất cả các tổng thống Mỹ từ thời Washington đến Bush cộng lại. Thêm nữa, từ năm 2012 đến nay Tòa án thượng thẩm cũng đã phán quyết rằng trong tổng số các đạo luật mà Obama đã ban hành thì có đến 12 đạo luật là đi ngược lại Hiến chương của Hoa-kỳ.

Dầu vậy, vẫn có nhiều người dân trong nước ủng hộ Obama, thứ nhất là vì chính sách lấy của người giàu chia cho người nghèo (giống như một số dân Miền Nam trước năm 1975 cũng đã tin theo cùng một cách như thế), thứ hai là vì khả năng tuyên truyền của đảng Dân chủ (cũng giống như Miền Nam thua trận nguyên nhân cũng vì bị tuyên truyền). Thực tế cho thấy là chính sách của Obama là làm suy yếu Hoa-kỳ, nhưng cá nhân y cũng như các hãng thông tấn lớn tại Mỹ như CNN, ABC, MSBC đều tổ tội cho người dân. Đã hai lần tờ báo Washington Post (tờ báo cánh tả làm phát ngôn nhân chính cho đảng Dân chủ) công bố hai bài nhận định về kinh tế mà trong đó các tác giả cho rằng đường lối của Obama là xuất sắc nhưng vì dân chúng không chịu tiêu xài mà cứ lo để dành tiền bạc trong quỹ tiết kiệm nên hiện trạng kinh tế của đất nước mới suy sụp như hiện nay. Mọi thất bại xãy ra từ ngày Obama cầm quyền đến nay là do người khác gây ra chớ y chẳng có trách nhiệm gì. Thậm chí Obama và các hãng thông tấn lớn cứ tiếp tục đổ thừa dân Mỹ chớ không chịu nhận rằng vì các chính sách tai hại của y mà người dân Mỹ nghèo hơn, không có đủ tiền để mua sắm; vì chính sách Obamacare mà người dân phải mua bảo hiểm quá cao đến nỗi không còn tiền để chi tiêu cho các nhu cầu khác; vì các luật lệ kềm hãm kinh tế của y đã làm cho đất nước lụn bại đến nỗi dân chúng không dám tiêu xài. Tất cả các điều đó là lỗi của người dân đen thấp cổ bé miệng, còn y thì trọn vẹn đến nỗi chưa từng có một lần nào sai lầm trong đời.

Cũng vì chính sách chia rẽ nội bộ quốc gia để làm suy sụp khả năng của Hoa-kỳ nên hiện nay các tiểu bang đều đang có các kế hoạch để tách rời khỏi liên bang và tuyên bố độc lập, chẳng hạn như tại Texas. Vào ngày thứ Tư vừa qua Hội đồng căn bản (the Platform Committee) của đảng Cộng hòa tại tiểu bang nầy đã bỏ phiếu quyết định đưa ra trưng cầu dân ý về việc sẽ tách ra khỏi Hoa-kỳ để tuyên bố trở thành một quốc gia độc lập.

Sau khi nghiêng theo Obama vào năm 2014 để tuyên bố rằng phạt tiền những người không chịu mua bảo hiểm theo chương trình Obamacare là đúng luật, thì nay chánh án Rosemary Mayers Collyer của Tòa án liên bang Hoa-kỳ tại Washington, D.C. lại có quyết định mâu thuẫn khi phán quyết rằng việc lấy tiền của người khỏe để trả bảo hiểm cho người bệnh (theo chính sách lấy của người giàu chia cho người nghèo của obama) là trái luật, sau khi hàng chục công ty bảo hiểm sức khoẻ tuyên bố thua lỗ vì Obamacare (có 12 hãng trong tổng số 23 hãng bảo hiểm lớn phải đóng cửa) và rút ra khỏi chương trình nầy cũng như không bán bảo hiểm trong một số các tiểu bang vì không kham nổi mức thâm thủng nặng nề (trong số 11 hãng bảo hiểm còn lại thì tổng số tiền bị lỗ là hơn $400 triệu dollars trong năm 2015). Theo nhận định của các chuyên gia thì với tình trạng nầy mức bảo hiểm y tế của đa số dân chúng Hoa-kỳ sẽ còn cao hơn nữa (lên đến hàng chục phần trăm) vào năm 2017.

Năm 2017 cũng sẽ là năm mà các cấp chính quyền địa phương sẽ tăng thuế nhà đất lên cao hơn nhằm bù vào sự thâm thủng ngân sách một cách đáng sợ đang xãy ra khắp nơi trên toàn nước Mỹ. Đồng thời với tình trạng ấy, mức thu nhập của giới trung lưu (thành phần được xem là cột xương sống của nền kinh tế Hoa-kỳ) sẽ tiếp tục giãm thiểu nặng nề vì sự khủng khoảng kinh tế và các chính sách thương mại gây thiệt hại to tát của Obama. Theo thống kê mới nhất của hãng thông tấn CBS cho biết thì mức thu nhập của tầng lớp trung lưu trong xã hội Hoa-kỳ (với mức lương tổng cộng trong gia đình từ $42,000 đến $125,000/một năm) đã giảm thiểu đáng kể trong 203 khu vực của tổng số 229 đô thị lớn trong cả nước.

Trong những năm gần đây Facebook là phương tiện truyền thông chính yếu của thế giới khi có hàng tỷ người lên mạng điện tử nầy để trao đổi thông tin, thăm hỏi bạn bè, người thân ở xa và làm quen với bạn mới. Nhưng chỉ vài ngày trước Quốc hội Hoa-kỳ đã được tin là các chủ nhân của Facebook đã thực hiện chính sách giám sát gắt gao quan điểm của người dân Hoa-kỳ và tìm mọi cách để xoá bỏ các thông tin mang tính chất bất lợi cho đảng Dân chủ và chính quyền của Obama. Đây là điều mà người dân Hoa-kỳ không thích xãy ra trong giới truyền thông và báo chí. Tự hào là đất nước tự do từ ngày lập quốc đến nay, người dân Hoa-kỳ thường dễ dãi với mọi quan điểm và báo chí của quốc gia nầy có hoạt động tự do hơn rất nhiều các quốc gia Tây phương khác. Nhưng kể từ thời gian Obama lên cầm quyền cho đến nay, theo chính sách Hồi giáo hóa đất Mỹ và áp dụng xu hướng chủ nghĩa xã hội lên bình diện quốc gia, Obama và đảng Dân chủ đã dùng quyền lực để xoay chuyển đa số các hãng thông tấn lớn trong nước theo phương pháp tuyên truyền có lợi cho họ. Vì vậy việc Facebook tìm cách ém nhẹm các quan điểm và thông tin của giới bảo thủ trong nước là một trong các bằng chứng.

Cũng cần giải thích thêm một chút tại đây về ý nghĩa của chữ bảo thủ (conversative). Nhiều người nghe đến từ ngữ nầy thì đều không thích, vì liên tưởng đến quan điểm bảo thủ của thời phong kiến. Nhưng chữ bảo thủ cần phải hiểu theo lịch sữ của một đất nước chớ không theo quan điểm chung. Chữ bảo thủ tại Hoa-kỳ có nghĩa là thu nhỏ chính phủ lại như thời Hoa-kỳ mới lập quốc, nhằm để cho người dân được tự do trong sinh hoạt, thương mại và mưu cầu hạnh phúc, đồng thời tiết kiệm ngân sách và tránh can dự vào các xung đột chính trị trên thế giới. Chữ bảo thủ cũng có nghĩa là chính phủ cần phải tôn trọng các Hiến chương mà tiền nhân của quốc gia đã viết ra từ ngày đất nước nầy được hình thành, chẳng hạn như quyền tự do ngôn luận, quyền tự bảo vệ (quyền mang súng), sự tự do và vô tư trong vấn đề bầu cử hoặc ứng cử, cần giới hạn quyền lực của các đảng phái. Đa số giới trẻ ngày nay tại Hoa-kỳ không chú ý bao nhiêu đến lịch sữ của đất nước nên họ rất ủng hộ quan điểm cấp tiến (progressive). Mới nghe qua thì hay lắm, nhưng thực chất đây là quan điểm muốn bãi bỏ truyền thống tự do của Hoa-kỳ mà áp dụng chính sách xã hội chủ nghĩa (tức là chính sách độc đảng, hầu để các kẻ lãnh đạo và chính phủ được toàn quyền sinh sát, thống trị người dân) cũng như chính sách Hồi giáo hóa được trá hình dưới chiêu bài chấp nhận tính đa văn hóa của thời đại mới.

Sự thiếu vô tư, thiên vị, nghiêng về xu hướng cánh tả của Facebook đã được xác định và bằng chứng cứ rõ ràng khi một tài liệu mật về bản cương lĩnh hoạt động dành cho các chủ bút hiệu đính (editors) được đánh cắp và thông báo rộng rãi trước công chúng trong tuần lễ nầy (Search: Facebook in the Story Curation Guidelines)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *